19 món ăn dinh dưỡng đẩy lùi bệnh tay chân miệng cấp 1, cấp 2 ở trẻ nhỏ

Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ, nhất là giai đoạn tay chân miệng cấp 1, cấp 2. Ba mẹ sẽ hiểu thêm được vai trò của dinh dưỡng trong việc điều trị bệnh và bí kíp thực đơn 19 món chuẩn dinh dưỡng cho bé tại bài viết này nhé!

Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị tay chân miệng

Tại sao thức ăn lại quan trọng trong quá trình điều trị tay chân miệng?

Những ngày nắng nóng, nhiệt độ lên tới 40 độ, chức năng điều tiết thân nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện nên bị mất nhiều nước, các niêm mạc – phòng tuyến đầu tiên của cơ thể bảo vệ chống lại sự xâm nhập các tác nhân gây bệnh bị khô. Từ đó trẻ dễ bị ốm. Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Quốc Hùng, Giảng viên trường cao đẳng Y Tế cho biết “Điều trị tay chân miệng do virus gây ra thì kháng sinh không có nhiều tác dụng nên chủ yếu dựa vào sức đề kháng của cơ thể. Những món ăn cho bé bị tay chân miệng giàu dinh dưỡng và vệ sinh cá nhân sạch sẽ là cách phòng và chữa bệnh hiệu quả nhất, bảo vệ trẻ khỏi mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm”.

4 nhóm chất dinh dưỡng giúp trẻ mau khỏi bệnh tay chân miệng

19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
4 nhóm dưỡng chất bảo vệ trẻ nhỏ khỏi những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
  • Chất bột đường (Carbohydrat/Gluxid) cung cấp xơ, phát triển não bộ, cấu tạo nên mô và tế bào.
  • Chất đạm (Protid) tạo men, dịch tiêu hóa, vận chuyển dưỡng chất và cung cấp năng lượng.
  • Chất béo (Lipid) giúp hấp thụ vitamin, phát triển hệ thần kinh và là nguồn năng lượng đậm đặc.
  • Vitamin và chất khoáng: khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, phụ huynh cần bổ sung cho trẻ vitamin C giúp bảo vệ mạch máu, mau lành vết thương; vitamin nhóm B bảo vệ đường tiêu hóa, da, hệ thần kinh; vitamin A giữ cho da, niêm mạc không bị nhiễm trùng, bảo vệ mắt; vitamin D có lợi cho phát triển cơ xương vững chắc; axit folic giúp cơ thể phát triển bình thường.

 

Xem thêm: Top thực phẩm bổ sung vitamin, tăng cường đề kháng

Những món ăn cho bé bị tay chân miệng siêu bổ dưỡng

Kinh nghiệm nấu ăn cho trẻ bị tay chân miệng

Khi chăm sóc con ốm, mẹ lưu ý thực đơn cần đảm bảo tăng cường chất xơ hỗ trợ quá trình tiêu hóa; chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày; uống nhiều canh rau để cung cấp đủ nước; tăng sức đề kháng hỗ trợ điều trị tay chân miệng bằng thực phẩm chứa nhiều vitamin C, A; hấp củ quả để vitamin không bị phân hủy nhiều như luộc; chọn lọc thực phẩm nghiền nát được cả vỏ.

 

Trẻ bị tay chân miệng cấp độ 1 nên ăn gì?

Khi trẻ có các dấu hiệu như rối loạn tiêu hóa (phân lỏng hoặc có dây máu ngay trong thời gian ủ bệnh), nổi mẩn đỏ từng đám, sần lồi to (thường mọc ở môi dưới), sốt nhẹ. Thuốc nên dùng gồm siro hạ sốt, hồ nước tránh bội nhiễm từ các nốt mẩn và nghệ lành sẹo. Về chế độ ăn uống, mẹ nên chia bữa ăn làm nhiều lần trong ngày, nấu cháo loãng theo tỷ lệ 1 gạo 10 nước. Ngoài ra, bé có thể ăn các loại siêu thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng nhiều vượt trội so với những hoa quả thông thường.

6 món cháo giúp con dễ ăn khi bị bệnh tay chân miệng

19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Món cháo lươn đậu xanh giúp giải độc thuốc tây.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Cách làm món cháo sườn bí đỏ cho bé bị tay chân miệng.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Cách nấu món cháo tôm rau ngót.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Cháo khoai tây thịt dinh dưỡng.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Công thức làm món cháo gà hạt sen.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Nấu cháo cá hồi thơm ngon cho bé bị tay chân miệng.

7 đồ uống sinh tố bổ dưỡng từ các loại siêu thực phẩm

19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sinh tố cà rốt giúp hệ tiêu hóa bé khỏe mạnh.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sinh tố rau xanh giúp bé mau khỏi ốm.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sinh tố cherry chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao, chống viêm, ngủ ngon.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Dứa chứa hoạt chất quý Bromelain giảm sưng, tiêu viêm.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sinh tố việt quất – siêu thực phẩm cho bé ăn dặm tăng cường sức đề kháng.
Sinh tố mâm xôi giàu vitamin C cho bé bị tay chân miệng mau khỏi bệnh.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sinh tố bơ béo ngậy cho bé thèm ăn hơn.

Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cấp độ 2

Khác với cấp độ 1 chỉ tổn thương tại bề mặt ngoài của da, bệnh tay chân miệng cấp độ 2 sẽ gây viêm loét khoang miệng, mông, tay chân và vùng kín. Bé không thích ăn món đặc, cứng do bị loét trong miệng, lưỡi, họng; không chịu tu bình vì mút sẽ đau. Bởi vậy, thức ăn trong giai đoạn này nên hầm nhừ dưới dạng nước súp uống chia làm nhiều bữa. Bổ sung dinh dưỡng sinh tố trái cây như cấp độ 1. Ngoài ra, mẹ có thể cho con uống thêm các loại sữa hạt giàu dinh dưỡng, vitamin tăng cường hệ miễn dịch.

6 loại sữa hạt ngon giúp con tăng sức đề kháng

19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Sữa yến mạch, xoài cho bé bị tay chân miệng mau khỏi bệnh.
19 món ăn dinh dưỡng điều trị tay chân miệng
Cách làm sữa hạt sen, đậu lanh thơm ngon.
Công thức nấu món sữa ngô, bí đỏ, hạt dẻ giúp bé mau lành bệnh.
Sữa hạt gạo lứt, óc chó.
Cách nấu sữa hạt đậu nành, hạt sen, đậu phộng.
Sữa hạt đậu đỏ, đậu hà lan cho bé bị tay chân miệng.

Xem thêm: Top thực phẩm bổ sung xây dựng nền tảng sức khỏe vững chắc cho trẻ nhỏ

 

Hiện khoa học chưa tìm ra phương thuốc đặc trị hữu hiệu hay vắc xin phòng chống dịch. Vậy nên những món ăn cho bé bị tay chân miệng nhiều dinh dưỡng chính là cách phòng chống bệnh tốt nhất giúp bé luôn khỏe mạnh, phát triển thể chất an toàn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chỉ mục