Những sai lầm "ngớ ngẩn" của mẹ khiến trẻ ngày càng còi cọc

Tình trạng con lười ăn, chậm lớn là nỗi lo lớn khiến các mẹ ăn không ngon, ngủ không yên. Tuy nhiên, ít ai biết rằng thói quen chăm con của mẹ chính là nguyên nhân gây hiện tượng lười ăn ở trẻ. Hãy cùng Bibo Mart điểm qua xem các mẹ có mắc phải những sai lầm dưới đây không nhé!

 

1. Buộc trẻ phải ăn hết phần thức ăn

Bố mẹ thường chuẩn bị phần thức ăn cho bé nhiều hơn mức bé có thể ăn. Ngoài ra, việc cho bé ăn đồ ăn nhanh gần với bữa ăn chính khiến con có cảm giác no bụng. Khi đã có cảm giác no thì con không muốn ăn thêm nữa. Thế nhưng, vì tâm lí sợ con đói và không đủ chất nên bố mẹ luôn ép con mình ăn hết khẩu phần ăn. Tuy nhiên trẻ bị ép ăn có thể dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ.

 

Mẹ nên cho bé ăn theo khẩu phần tùy vào từng độ tuổi của bé. Ví dụ, đứa trẻ 2 tuổi nên ăn 1 bát con gồm cả cà rốt, cơm và thịt. Ngoài ra, nên cho bé ăn thức ăn nhanh trước bữa ăn chính từ 1,5 đến 2 tiếng. Đặc biệt không ép bé phải ăn hết sạch đồ ăn mà nên tập trung cho trẻ ăn đến khi no.

2. Ép buộc trẻ ăn

Việc ép ăn không giải quyết được tình trạng con lười ăn ngược lại còn khiến cả cha mẹ con cái đều cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng. Trẻ thể trở nên ám ảnh không thích thức ăn cũng như mỗi giờ ăn. Với những trẻ biếng ăn như vậy, trước tiên cha mẹ không nên ép  ăn. Hãy hạn chế ép con ăn khi con không thích để bữa ăn tiếp theo sẽ không còn khó khăn nữa
con lười ăn
Việc ép ăn không giải quyết được tình trạng con lười ăn.
Mẹ nên choăn vừa phải theo nhu cầu khả năng tiêu hóa của con để tránh tình trạng con lười ăn. Ngoài ra, các mẹ cần chú ý đa dạng thực đơn cho trẻ để có thể biết được món ăn yêu thích của con.

 

3. Chuẩn bị những bữa ăn qua loa cho trẻ

tâm thương con, cha mẹ thường cho con ăn những món ăn yêu thích hoặc đồ ăn nhanh. Tuy nhiên, điều này ràng là không tốt. Ngoài ra, nhiều mẹ không có thời gian nên chỉ chuẩn bị bữa ăn qua loa và không có sự thay đổi thực đơn trong chế độ ăn. Điều này dễ khiến trẻ sinh ra tâm lười biếng ăn. Vì vậy, mẹ hãy thường xuyên chuẩn bị những bữa ăn thật chu đáo cho cả gia đình. Đồng thời tạo điều kiện để con và mẹ vào bếp nấu ăn cùng nhau. Điều này giúp trẻ hứng thú với việc ăn uống tránh tình trạng ăn uống độ.

 

4. Không quan tâm đến khẩu vị của trẻ

Chế độ ăn của trẻ thường đòi hỏi nhiều hương vị chất dinh dưỡng hơn người lớn. Nếu cha mẹ chế biến món ăn theo khẩu vị của người lớn thì thể sẽ quá mặn hoặc quá cay đối với trẻ.  Nếu con từ chối ăn một số loại thực phẩm nhất định, hãy nghiên cứu hương vị, màu sắc hoặc thành phần để tìm hiểu do vì sao con không thích. Đồng thời tìm cách điều chỉnh khẩu vị để phù hợp với nhu cầu của con.

 

con lười ăn
Mẹ nên quan tâm đến khẩu vị của trẻ và có cách điều chỉnh hợp lý.

5. Ngừng cho trẻ ăn chỉ vì trẻ không thích

Nếu con không thích một món ăn nào đó không nghĩa sau này bé cũng sẽ không ăn món đó. Sở thích có thể thay đổi theo thời gian. Điều này phụ thuộc vào cách thuyết phục của bố mẹ mà thôi. thể phải mất tới 20 lần trẻ mới chấp nhận được một món ăn lạ. Việc các mẹ ngừng cho trẻ ăn ngay khi con không thích ăn thể dẫn đến tình trạng lười ăn. Do đó, m không nên cắt bỏ những thực phẩm giàu dinh dưỡng ra khỏi thực đơn của quá sớm. Nếu mẹ ngừng cho bé ăn con không thích có thể sẽ tạo nên thói quen xấu khiến con lười ăn.

6. Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn vặt

Cha mẹ thường cho con uống nhiều nước ngọt và ăn đồ ngọt trong giai đoạn ăn dặm. Và kết quả trẻ dần thích những món ăn đó hơncơm. vậy, đây cũng thể một trong những nguyên nhân gây lười ăn trẻ. Do đó, cha mẹ nên chọn những món ăn vặt giàu chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển thể chất tinh thần của con. Đồng thời tính toán bữa ăn nhẹ đảm bảo sự cân bằng giữa trái cây, rau xanh, protein, sữa và các sản phẩm từ sữa.

7. Cho trẻ uống nước ép hoa quả có quá nhiều đường

Nước ép trái cây rất bổ dưỡng  tốt cho sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng lười ăn và chán ăn ở trẻ. Các chuyên gia cho rằng, trẻ nên uống tối đa 1/2 cốc nước ép trái cây nguyên chất 100% mỗi ngày. Nếu cho bé uống quá mức đấy thì không chỉ làm tăng lượng đường con sẽ không còn cảm thấy đói để ăn bữa chính.

 

Bên cạnh việc thay đổi thực đơn ăn uống hàng ngày, mẹ nên cho con uống thêm sữa, ăn hoa quả, sữa chua và các loại bánh ăn dặm để kích thích vị giác của con. Đồng thời giúp con ăn ngon và hấp thu nhiều dưỡng chất hơn cho cơ thể.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *